Chúng ta không được biết nhiều về cha mẹ của Đức Maria vì tên tuổi của các ngài không được đề cập, ngay cả trong Thánh Kinh. Truyền thống gọi tên các ngài là thánh Anna và thánh Gioakim. Những thông tin [về các ngài] chúng ta có thể tìm thấy từ các ngụy thư. Những nguồn ngụy thư thì khá nhiều và chúng bổ túc những chi tiết vốn không có trong bốn Tin Mừng. Tuy nhiên, vì chúng không thuộc về quy điển Sách Thánh nên chỉ được coi như những truyền thuyết. Tuy thế, tin mừng tiên khởi của thánh Giacôbê, được viết năm 165, nói rằng việc hạ sinh của Đức Maria là một mầu nhiệm bởi vì cha mẹ của Đức Maria đã già, và việc thiên thần tiên báo với cha của Đức Maria về việc cô được hạ sinh sau 40 ngày ông ăn chay trong hoang địa.
Chúng ta không được biết nhiều về cha mẹ của Đức Maria vì tên tuổi của các ngài không được đề cập, ngay cả trong Thánh Kinh. Truyền thống gọi tên các ngài là thánh Anna và thánh Gioakim. Những thông tin [về các ngài] chúng ta có thể tìm thấy từ các ngụy thư. Những nguồn ngụy thư thì khá nhiều và chúng bổ túc những chi tiết vốn không có trong bốn Tin Mừng. Tuy nhiên, vì chúng không thuộc về quy điển Sách Thánh nên chỉ được coi như những truyền thuyết. Tuy thế, tin mừng tiên khởi của thánh Giacôbê, được viết năm 165, nói rằng việc hạ sinh của Đức Maria là một mầu nhiệm bởi vì cha mẹ của Đức Maria đã già, và việc thiên thần tiên báo với cha của Đức Maria về việc cô được hạ sinh sau 40 ngày ông ăn chay trong hoang địa.
Theo luật Quốc Hội của Mỹ đưa ra, công dân Mỹ trên 21 tuổi mới có thể nộp hồ sơ bảo lãnh Cha Mẹ. Thường trú nhân không thể bảo lãnh cho Cha Mẹ được Để bảo lãnh định cư Mỹ diện Cha Mẹ, điều kiện đầu tiên là người bảo lãnh phải có đủ tài chánh để bảo trợ cho Cha Mẹ của mình. Trường hợp nếu người bảo lãnh không đủ điều kiện để làm bảo trợ thì có thể nhờ người thân hoặc bạn bè để đứng ra làm người đồng bảo trợ với mình. Người bảo trợ có thể dùng thêm tài sản của mình để đứng ra làm bảo trợ cho Cha Mẹ của mình.
Những giấy tờ cần chuẩn bị cho hồ sơ bảo lãnh Cha Mẹ:
1/ Người bảo lãnh ( bên Mỹ)- Bằng quốc tịch.- Hộ chiếu- Giấy thay đổi họ tên ( nếu có )- Giấy khai sanh- Bằng chứng hình ảnh về mối quan hệ Cha/con hoặc Mẹ/con2/ Người được bảo lãnh ( bên Việt Nam):- Giấy khai sanh- Giấy ly hôn của vợ/chồng ( nếu có )- Giấy khai tử của vợ/chồng ( nếu có )- Giấy đăng ký kết hôn ( nếu có )
Thời gian xét duyệt của hồ sơ con bảo lãnh Cha/ Mẹ: khoảng từ 8 - 12 tháng.Phí nộp cho Sở di trú : $420Phí nộp cho NVC: $120 cho người bảo lãnh và $325 cho người được bảo lãnh.
Bạn cần tư vấn về di trú Mỹ. Đừng ngần ngại, CALI VISA luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc:
Điện thoại : (028) 3838.4568 / 3838.4569
Hotline : 0901.440.666
Facebook : https://www.facebook.com/caliservices/
Email : [email protected]
Website : http://calivisa.vn/
Bên cạnh việc chuyên tâm tu học, trau dồi thêm kiến thức về Phật pháp, hòa thượng Thích Pháp Hòa còn dành phần lớn thời gian của bản thân để đi tới nhiều ngôi chùa trên đất Canada nhằm thuyết giảng về Phật pháp cho chư Phật tử gần xa. Nhiều bài giảng pháp của thầy được ghi hình lại và phát trên các phương tiện truyền thông đại chúng, để nhiều người không có cơ hội được nghe trực tiếp vẫn có thể xem được và học tập theo.
Để gần gũi hơn với đại chúng, mỗi bài giảng pháp đều được hòa thượng Thích Pháp Hòa khéo léo lồng ghép trong một chủ đề có liên quan tới đời sống như tình yêu thương, tình cảm gia đình, lòng từ bi, sự hận thù,… Do đó, không chỉ giúp chư Phật tử có thêm nhiều góc nhìn mới mẻ hơn về vấn đề trong đời sống mà còn giúp tư tưởng Phật giáo của họ được thấm nhuần một cách rõ nét và tốt nhất.
Sau đây là một số bài pháp thoại nổi bật và mới nhất của hòa thượng Thích Pháp Hòa được nhiều chư Tăng ni, Phật tử gần xa rất yêu thích, có thể kể đến gồm:
Pháp thoại này đã được hòa thượng Thích Pháp Hòa chia sẻ tại chùa Vạn Hạnh Victoria vào ngày 23/08/2020. Nhân dịp qua thăm trụ trì của Vạn Hạnh Victoria, thầy đã có buổi chia sẻ về “Ai là người niệm Phật”. Qua buổi chia sẻ, thầy đã giải thích về ý nghĩa của những câu niệm Phật quen thuộc như các câu sám hối,…
Từ vấn đề này mà thầy Thích Pháp Hòa đã suy rộng ra mục đích sám hối của đạo Phật. Qua đó giúp cho chư Phật tử có thể đi sâu vào cội nguồn nội tâm của mình. Từ đó để suy xét những hành động, ý nghĩ của bản thân. Cuối cùng, chư Phật tử có thể tìm kiếm tâm sáng suốt hiện diện trong mỗi cá nhân, con người mình.
Đây là buổi pháp thoại đã được hòa thượng Thích Pháp Hòa chia sẻ tại Chùa Nam Hòa, Saitama, Nhật Bản vào ngày 26/10/2019. Trong buổi chia sẻ này, bằng cách đặt vấn đề bằng những câu chuyện hài hước, dí dỏm, thầy đã đặt ra vấn đề: Thế nào là tu?”; “tu tập thực chất là thế nào?”; “tu tập có phải chỉ xoay quanh việc tụng kinh niệm phật trong chùa, ngồi nghe Pháp thoại hay không?”; “Làm thế nào để học tu ngay trong đời sống, để tu trở thành cần thiết như không khí, như hơi thở?”;…
Pháp thoại “Sanh tử là lẽ đương nhiên” đã được hòa thượng Thích Pháp Hòa chia sẻ tại Tu Viện Trúc Lâm vào ngày 21/6/2020. Qua bài thơ “Sanh tử lẽ đương nhiên” của Tuệ Trung Thượng Sĩ, thầy đã giúp chư Tăng ni, Phật tử giải đáp ý nghĩa của bài thơ này.
Theo như hòa thượng Thích Pháp Hoa cho biết, ý nghĩa của bài thơ muốn nói lên rằng: “Trong đời sống này chuyện sinh tử rất bình thường như mây bay trên núi, sóng vỗ ngoài khơi. Chúng ta có thắc mắc cỡ nào thì nó cũng chỉ gói gọn trong 2 chữ sinh tử.” Qua bài viết, thầy cũng muốn giúp chư Phật tử có thể hiểu rõ hơn về quy luật sinh tử để không chìm đắm, luân hồi, khổ đau nữa.
Bên cạnh những bài pháp thoại vô cùng nổi tiếng này của hòa thượng Thích Pháp Hòa. Các bạn có thể tìm kiếm dễ dàng các bài pháp thoại khác trên nền tảng các mạng xã hội trực tuyến như Facebook, Youtube,…
Hòa thượng Thích Pháp Hòa sinh năm 1974, hiện chưa rõ thế danh cụ thể và ngày tháng sinh của thầy. Thầy sinh ra và lớn lên trong một gia đình cơ bản, có hai người con trai, trong đó thầy là con trưởng. Gia đình của thầy vốn sinh sống lâu đời tại thành phố Cần Thơ, trước khi gia đình gặp phải nhiều biến cố quan trọng.
Hòa thượng Thích Pháp Hòa đã bộc lộ do căn duyên đối với Phật pháp ngay từ khi còn nhỏ tuổi. Năm thầy 7 tuổi, thầy đã được người lớn dẫn đi chùa lần đầu. Khi nhìn thấy kiến trúc bên trong ngôi chùa, cách mà các nhà sư hành lễ và sự trang nghiêm của những bức tượng Phật dường như đã đánh thức con người thực sự của thầy.
Khi nghe thấy các vị sư thầy gọi nhau bằng pháp danh, trong lòng hòa thượng Thích Pháp Hòa cũng muốn có một tên gọi như vậy. Do đó mà thầy đã mạnh dạn hỏi trực tiếp vị hòa thượng trụ trì để xin được đặt pháp danh. Vị trụ trì đó khuyên thầy nên quy y Tam bảo và thầy đã đồng ý. Đó chính là dấu mốc cho thấy hòa thượng đã có duyên với Phật pháp như thế nào khi còn thơ bé.
Hiện nay, hòa thượng Thích Pháp Hòa đang làm trụ trì của Tây Phương Thiền Viện, có trụ sở nằm tại Canada. Tu viện này tại Canada là cơ sở đầu tiên của Viện Phật học, tọa lạc tại thành phố Edmonton kể từ tháng 6/1989.
Lúc mới được xây dựng, Tu viện Trúc Lâm tọa lạc tại địa chỉ 10604-108 Street, là một công trình tòa nhà với 3 tầng và 9 phòng. Nơi đây đã diễn ra rất nhiều hoạt động sinh hoạt Phật giáo như tu học, sinh hoạt văn hóa, giáo dục Phật học…
Cho đến năm 1992, cơ sở này đã được bán lại để chuyển về một địa chỉ khác là một nhà thờ cũ rộng hơn tại 10155-89 Street. Năm 1996, Viện Phật học đã quyết định xây dựng tu viện tại một khu đất rộng hơn tại khu trung tâm thành phố. Đó chính là tu viện ngày nay – nơi thầy Thích Pháp Hòa đang làm trụ trì, tọa lạc tại số 113288-97 Street.
Tu viện Trúc Lâm kể từ khi được xây dựng cho tới nay đã trở thành một địa chỉ Phật giáo quen thuộc và gần gũi với rất nhiều người Việt xa xứ, của đông đảo chư Tăng ni, Phật tử xa gần tìm đến.
Tuy sinh sống và hoạt động tại Canada, thầy vẫn được rất nhiều Phật tử trong và ngoài nước biết đến thông qua nhiều video bài giảng thuyết Pháp được truyền bá rộng rãi thông qua các phương tiện truyền thông mạng xã hội.
Các chư Phật tử khi muốn tìm hiểu các bài giảng Pháp của thầy Thích Pháp Hòa sẽ rất dễ dàng có thể tìm ra. Bởi những lời bình dị mang đậm bản sắc dân tộc của thầy truyền tải qua các bài thuyết pháp sẽ vô cùng dễ nghe, hấp dẫn. Điều đáng nói là sở hành, sở nguyện nơi hòa thượng rất nhiều chân thành, thiết tha vì Tam bảo mà phụng sự. Thầy Thích Pháp Hòa thường tụng Kinh Sám Hối, Chú Đại Bi… nguyện đem công đức hướng về tất cả đệ tử và chúng sanh đều trọn thành Phật đạo.
Do vốn được bắt đầu rèn luyện suốt từ những năm thành niên, vì vậy vốn kiến thức Phật Pháp của hòa thượng Thích Pháp Hòa rất rộng. Vì vậy, thầy được đông đảo chư Tăng ni, Phật tử kính trọng. Ngoài ra, thầy còn được các Phật tử ví như “kho tàng ngôn ngữ và kinh kệ” của giới Tăng ni.