Chiều cao và cân nặng của con luôn là mối quan tâm hàng đầu của Bố mẹ. Vậy làm sao để biết con yêu đang phát triển chuẩn theo từng giai đoạn? Trong bài viết dưới đây, Huggies sẽ cung cấp cho bố mẹ thông tin về bảng chiều cao cân nặng của bé gái chuẩn WHO giúp Bố mẹ dễ dàng theo dõi sức khỏe và sự phát triển của con một cách toàn diện.
Chiều cao và cân nặng của con luôn là mối quan tâm hàng đầu của Bố mẹ. Vậy làm sao để biết con yêu đang phát triển chuẩn theo từng giai đoạn? Trong bài viết dưới đây, Huggies sẽ cung cấp cho bố mẹ thông tin về bảng chiều cao cân nặng của bé gái chuẩn WHO giúp Bố mẹ dễ dàng theo dõi sức khỏe và sự phát triển của con một cách toàn diện.
Để duy trì được cơ thể khỏe mạnh và cân đối, ngoài chế độ ăn uống khoa học bạn cần kết hợp rèn luyện thể lực, cơ bắp 30 – 40 phút mỗi ngày. Việc tập luyện vừa giúp bạn có được thân hình lý tưởng, vừa tốt cho sức khỏe.
Giai đoạn từ 0 - 11 tháng tuổi, chuẩn chiều cao cân nặng bé trai sẽ tăng nhanh mỗi tuần. Ở giai đoạn dưới 1 tuổi, chiều cao của trẻ sẽ tăng tỷ lệ thuận với cân nặng, có thể tăng gấp 2 lần so với lúc mới sinh. Bé trai ở giai đoạn sơ sinh có trung bình đạt chuẩn chiều cao trong khoảng 49.9 đến 74.5cm và cân nặng 3.3 đến 9.4kg.
Để biết xem con mình có đang phát triển tốt hay không, bố mẹ cần đo chiều cao - cân nặng của trẻ rồi so sánh với bảng cân nặng chiều cao bé trai được chia sẻ ở trên. Dưới đây là hướng dẫn cách đo chiều cao và cân nặng chuẩn bé trai chính xác nhất, bố mẹ có thể tham khảo.
Ba mẹ đặt con nằm lên mặt phẳng, nhẹ nhàng duỗi thẳng chân để đo chiều cao của bé trai dưới 2 tuổi (Nguồn: Sưu tầm)
Ba mẹ dùng trục thước đo áp sát đỉnh đầu của con sao cho vuông góc với thước để đo chiều cao chuẩn bé trai trên 2 tuổi (Nguồn: Sưu tầm)
Ngoài việc theo dõi chiều cao của con trong từng giai đoạn phát triển, ba mẹ không nên bỏ qua các giai đoạn vàng phát triển chiều cao của trẻ mẹ nên biết. Điều này tạo tiền đề và tận dụng tối đa cơ hội sở hữu chiều cao mơ ước để con tăng trưởng chiều cao tối ưu nhé!
Bố mẹ có thể dùng dụng cụ đo cân nặng là một trong các loại cân như cân lòng máng, cân treo, cân điện tử,... phải đảm bảo độ nhạy và chính xác. Để đo cân nặng cho bé trai, bố mẹ thực hiện theo quy trình sau:
Lưu ý: Nên cân cho trẻ vào buổi sáng, khi vừa mới ngủ dậy, sau khi đi tiểu đại tiện hoặc khi chưa ăn gì.
Ba mẹ đo cân nặng cho con trai bằng cân bàn thì nên để trẻ đứng/nằm giữa bàn cân, mắt nhìn thẳng và không cử động (Nguồn: Sưu tầm)
Thời gian tốt nhất để cân và đo chiều cao ở trẻ dưới 2 tuổi là khi bé ngủ say. Bố mẹ cần thực hiện nhẹ nhàng để tránh làm bé tỉnh dậy. Tuy nhiên, việc đo tại nhà chỉ mang tính tương đối và không hoàn toàn chính xác.
Đối với những người có chỉ số BMI cao ở ngưỡng thừa cân hoặc béo phì nên có lộ trình giảm cân hợp lý và đặt ra mục tiêu cụ thể. Không nên nhìn vào con số quá lớn trong thời gian ngắn, thay vào đó có thể đặt từng mốc nhỏ ví dụ như 1kg/ tuần để dễ dàng đạt được và không bị nản.
Những người có thân hình cân đối cũng nên thường xuyên theo dõi chỉ số cơ thể thông qua bảng chiều cao nam và cân nặng nam để sớm có kế hoạch điều chỉnh.
Trẻ em từ 6 đến 12 tháng tuổi cần lượng vitamin cao hơn để phát triển nhanh chóng và năng động hơn so với trẻ sơ sinh. Do đó, trong giai đoạn này, việc bổ sung đầy đủ vitamin A, B, C và D là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh cho trẻ.
Hy vọng thông tin về bảng chiều cao cân nặng bé trai theo chuẩn WHO đã giúp bố mẹ có thêm kiến thức để theo dõi bé yêu lớn khôn. Để biết thêm thông tin về chiều cao và cân nặng của trẻ, các mẹ đừng ngần ngại đặt câu hỏi tại Góc chuyên gia của HUGGIES để được các bác sĩ tư vấn, giải đáp thắc mắc. Hoặc tham khảo chuyên mục Cách Chăm Sóc Bé.
Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của nam giới được các nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra theo từng độ tuổi. Việc thường xuyên theo dõi chỉ số và điều chỉnh kịp thời làm giảm thiểu nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe và giúp cơ thể phát triển cân đối hơn.
Tâm Anh mời bạn xem chi tiết chia sẻ về chỉ số chiều cao và cân nặng chuẩn của nam chuẩn theo từng độ tuổi và những lưu ý để có 1 lộ trình tiến đến vóc dáng chiều cao cân nạng chuẩn ngay dưới đây.
Việc duy trì cân nặng và chế độ ăn uống cân đối là quan trọng để bảo vệ sức khỏe tổng thể. Việc chiều cao và cân nặng không đạt chuẩn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và ngoại hình của nam giới. Dưới đây là một số tác động khác nhau mà bạn có thể tham khảo.
Với nam giới có chiều cao cân nặng vượt chuẩn, họ có thể đang phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng do thừa cân và béo phì, bao gồm:
Với nam giới có chiều cao cân nặng thấp hơn tiêu chuẩn, họ thường phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe như sau:
Theo chuẩn WHO mới nhất, cân nặng bình thường của bé trai 2 tuổi là 12,2 kg. Nếu cân nặng của trẻ vượt quá 20%so với mức trung bình, bé có dấu hiệu thừa cân; ngược lại, nếu thấp hơn 20%, bé có nguy cơ suy dinh dưỡng.
Chiều cao của bé gái 15 tuổi thường dao động trong khoảng từ 152.9 cm đến 166.5 cm. Theo thống kê, chiều cao trung bình của bé gái ở độ tuổi này là khoảng 159.7 cm, với độ lệch chuẩn là +/- 6.8 cm. Điều này có nghĩa là nếu chiều cao của bé nằm trong khoảng này, thì sự phát triển của bé được coi là tốt. Tuy nhiên, chiều cao còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như di truyền, chế độ dinh dưỡng và mức độ vận động, nên mỗi bé gái có thể có sự phát triển khác nhau.
Theo bảng chiều cao và cân nặng chuẩn của trẻ em, bố mẹ cần xác định độ tuổi của con và so sánh với các chỉ số tương ứng theo giới tính.
Trong giai đoạn phát triển này của trẻ, cha mẹ cần lưu ý 3 chỉ số quan trọng như sau:
Trong độ tuổi này, cha mẹ cần lưu ý đến chỉ số BMI, được tính bằng công thức sau: BMI = (cân nặng (Kg) / (chiều cao x chiều cao) (m²)
Đối chiếu kết quả BMI vừa tính được với biểu đồ chỉ số BMI chuẩn của WHO theo độ tuổi và giới tính dưới đây để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ:
Biểu đồ chỉ số BMI đánh giá trẻ bị suy dinh dưỡng hay thừa cân, béo phì (Nguồn: Sưu tầm)
Ví dụ: Nếu bé trai 10 tuổi có cân nặng 35kg, chiều cao 1,4m thì chỉ số BMI được tính như sau:
Đối chiếu với biểu đồ đánh giá chỉ số BMI trên, ta thấy với độ tuổi 10 (nằm ngang) và chỉ số BMI là 17.857 sẽ nằm ở vùng màu xanh, nghĩa là trẻ có sức khỏe dinh dưỡng tốt, ba mẹ có thể yên tâm nhé.
Giai đoạn từ 2 đến 10 tuổi là thời kỳ chiều cao và cân nặng của bé gái phát triển ổn định nhất, với mức tăng trưởng trung bình khoảng 5-8 cm mỗi năm. Để hỗ trợ con phát triển khỏe mạnh, bố mẹ nên chú trọng chế độ dinh dưỡng hợp lý và khuyến khích con vận động. Hãy cùng tham khảo bảng dưới đây để theo dõi sự phát triển chiều cao chuẩn bé gái qua từng năm:
Bảng chiều cao cân nặng chuẩn cho bé gái từ 2-8 tuổi (Nguồn: Huggies)