Hoàng Minh Thảo Và Vợ Con Ở Đâu Ở Việt Nam

Hoàng Minh Thảo Và Vợ Con Ở Đâu Ở Việt Nam

Cuộc sống ở Nhật Bản như thế nào chắc hẳn là câu hỏi của nhiều du học sinh và thực tập sinh khi có dự định đến với xứ Phù Tang. Nhật Bản có “màu hồng” như những lời đồn thổi? Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu qua những chia sẻ dưới đây.

Cuộc sống ở Nhật Bản như thế nào chắc hẳn là câu hỏi của nhiều du học sinh và thực tập sinh khi có dự định đến với xứ Phù Tang. Nhật Bản có “màu hồng” như những lời đồn thổi? Hãy cùng Thanh Giang tìm hiểu qua những chia sẻ dưới đây.

Cuộc sống của du học sinh tại Nhật có dễ dàng không?

Những năm gần đây du học Nhật Bản là sự lựa chọn của nhiều người trẻ ngay sau khi tốt nghiệp thpt, tốt nghiệp đại học hay thậm chí đã lập gia đình. Bên cạnh những lợi thế của việc du học mang lại về bằng cấp, về kiến thức và khả năng kinh tế thì bên cạnh đó cuộc sống của du học sinh cũng phải đương đầu với những khó khăn.

Đó là cuộc sống xa gia đình, bắt đầu tự lập ở một nơi xa, bên cạnh những áp lực về học tập thì còn phải đương đầu với nhiều nỗi lo trong cuộc sống. Chi phí sinh hoạt ở Nhật cũng cao hơn Việt Nam nhiều, do đó hầu hết những bạn du học sinh đến với Nhật Bản đều kiếm cho mình một công việc làm thêm. Phần để kiếm thêm thu nhập, phần có thể giúp các bạn nhanh chóng làm quen với cuộc sống mới và nâng cao khả năng tiếng Nhật hơn. Tuy nhiên với mức sinh hoạt phí cao như vậy thì du học sinh cần biết cách chi tiêu tiết kiệm và hợp lý.

Bên cạnh đó, nếu không biết sắp xếp bạn sẽ không có thời gian nghỉ ngơi và còn ảnh hưởng đến kết quả học tập nữa. Thời gian học trên trường và thời gian làm thêm có thể đã lấy đi quá nhiều quỹ thời gian của bạn. Nên đôi khi chúng ta quên mất mình cần nghỉ ngơi. Thực tế cho thấy có rất nhiều bạn du học sinh phải tranh thủ ăn tạm cái gì đó để tiếp tục học tập và làm việc. Khi đó chắc chắn cảm giác nhớ nhà, nhớ cơm mẹ nấu là điều ít nhất một lần du học sinh Nhật Bản đã phải trải qua.

Chúng ta những sinh viên xa nhà, đến một tỉnh khác để học tập cũng đã cảm nhận được phần nào những khó khăn đó đúng không? Khó khăn khi bắt đầu cuộc sống mới, khó khăn khi tìm kiếm một công việc làm thêm? Đặc biệt với những bạn còn khó khăn về kinh tế thì sẽ thêm nhiều áp lực. Do đó, nếu kinh tế của bạn quá khó khăn thì tôi vẫn khuyên bạn nên theo đuổi một con đường khác (ví dụ như các chương trình thực tập sinh Nhật Bản) chứ không phải là du học. Bởi dù sao đi nữa đây cũng là chương trình du học, bạn cần có đủ khả năng tài chính, sức khỏe và sự đam mê để theo đuổi những giấc mơ tri thức.

Lý do khiến bạn cảm thấy chán cuộc sống ở Nhật

Câu hỏi: Bạn có kỹ năng cốt lõi nào? Nhiều người sống bên Nhật không vui vì thậm chí tiếng Nhật họ còn không tốt. Không có ngoại ngữ tốt thì làm sao học kỹ năng cốt lõi? Và làm sao khám phá cuộc sống?

Thường đó là những người yêu thích tiếng Nhật, yêu thích nước Nhật và tính thanh lịch của Nhật Bản. Họ yêu thích ẩm thực Nhật và chịu khó đi khám phá các nơi. Nhìn chung, cần phải đi khám phá thay vì thu mình lại và kết luận là “Cuộc sống ở Nhật chán”.

Bạn có biết triết lý ẩm thực của người Nhật? Món sushi cần phải làm thế nào mới ngon? v.v… Khi nào bạn tìm hiểu được những điều đó thì bạn thấy nước Nhật khá thú vị. Phần lớn mọi người không phân biệt được sushi với nhau, chỉ ăn sushi trong siêu thị và kết luận là chả có gì ngon. Giống như người nước ngoài qua Việt Nam, mua một trái xoài ngoài chợ, ăn thấy không ngon và kết luận Việt Nam chẳng có trái gì ngon vậy.

Chúng ta phải bỏ công ra khám phá thì mới thấy cuộc sống thú vị, ở đâu cũng vậy thôi. Tôi có vài người bạn Nhật rất chịu khó khám phá các món ăn ngon ở Việt Nam và thấy cuộc sống ở Việt Nam vui. Ngược lại, phần lớn người Nhật sang Việt Nam chỉ dám quanh quẩn ở khu người Nhật, chỉ ăn đồ ăn Nhật (tại Việt Nam), vào bar, club vui chơi với mấy em gái và thế là hết. Những người như thế thì chẳng bao giờ hiểu được nền văn hóa và ẩm thực Việt Nam cả. Muốn hiểu thì phải chịu khó đi ăn ốc, ăn hàng, đi chợ hoa, v.v… thì mới có thể thấy yêu thích cuộc sống ở Việt Nam được.

Thường thì đó là những người có sự ổn định và an toàn về tài chính (ví dụ có ngoại ngữ và bằng cấp chẳng hạn). Nếu đi làm quần quật ở Việt Nam thì chắc cuộc sống sẽ không vui vẻ lắm. Nhiều người thấy Việt Nam vui chủ yếu là do họ đã đi nước ngoài và có mức lương cao hơn mặt bằng chung rất nhiều, tức là chỉ “vui” nếu nhìn từ quan điểm của họ thôi.

Nếu bạn định đi du học hay định cư, thì bạn nên ghi nhớ trạng thái ban đầu của bạn vì nhiều khi đi sang bển rồi bạn lại quên béng và nghĩ là “Ngày xưa tui ở Việt Nam vui lắm”.

Hay là nhiều bạn đi du học, về Việt Nam chơi 1 – 2 tháng rồi không muốn quay lại bên kia vì nghĩ Việt Nam vui hơn. Nhưng cần nhớ cái “vui” này là cái vui của người về Việt Nam để vui chơi – không cần làm gì kể cả nấu ăn, chứ nếu về Việt Nam và tất bật đi làm thì nhìn chung nhiều người vẫn chọn không về mà ở lại Nhật.

Đã bao giờ bạn ở Nhật và nghĩ về Việt Nam bạn sẽ ăn X, ăn Y,…cho thỏa thích, sẽ đi chơi với bạn bè suốt ngày và khi về Việt Nam nghỉ hè thì bạn thấy không muốn ăn gì và cũng chẳng rủ được bạn nào đi vui chơi chưa? Việc này thường xảy ra lắm!

Cuộc sống ở đâu cũng sẽ dễ dàng vui vẻ nếu:

So sánh cuộc sống ở Nhật Bản và cuộc sống ở Việt Nam

Có nhiều người muốn sống tại Nhật vì:

Và cũng nhiều người muốn đi làm bên Nhật nhưng vui chơi thì ở Việt Nam, tuy nhiên để làm được thế đòi hỏi khá nhiều thời gian và nỗ lực để bạn có thể đi đi về về giữa hai nơi. Thông thường nhất vẫn là làm việc và sống ở Nhật, hay là học và làm tại Nhật một thời gian rồi sau đó về Việt Nam.

Rốt cuộc thì nơi nào vui hơn? Không có câu trả lời chung mà nó tùy thuộc vào mỗi cá nhân và mỗi thời điểm. Cá nhân tôi thấy sống ở nơi nào cũng có thể vui được nếu biết cách. Câu trả lời của tôi là không có nhiều khác biệt lắm, tuy nhiên cơ hội kiếm tiền sẽ khác nhau tùy thuộc vào con đường mà bạn theo đuổi.

Sau đây là một số đặc điểm để bạn hình dung một cách chung nhất:

Một số điều thú vị về cuộc sống ở Nhật Bản có thể bạn chưa biết

Bên cạnh những áp lực về học tập và công việc đấy, cũng sẽ có những khoảng thời gian bạn nhận ra Nhật Bản thật yên bình phía sau những giờ làm việc hết công suất. Không khí trong lành với bầu trời xanh, nắng nhẹ, đôi chút se lạnh. Hãy thử dạo quanh một con phố ở Nhật và ngắm nhìn nhịp sống của người Nhật, chắc chắn nó sẽ cho mỗi người một cảm nhận khác nhau về Nhật Bản, con người nơi đây. Hoặc bạn có thể đến những khu chợ cũ ở Nhật, thưởng thức một chút món ăn đường phố. Và đặc biệt là tình cờ chúng ta lại gặp được người Việt nơi đất khách. Cái cảm giác ấy thật lạ, dù không quen biết nhau nhưng khi đó chúng ta cùng là người Việt Nam. Và nhân tiện bạn có thể biết đến một số điều thú vị nơi đây!!!

CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ

Chat trực tiếp cùng Thanh Giang

Link facebook: https://www.facebook.com/thanhgiang.jsc

Hoàng Minh Thảo (25 tháng 10 năm 1921 - 8 tháng 9 năm 2008) là một Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam. Là một vị tướng trận mạc, ông cũng đồng thời được biết đến là một nhà lý luận quân sự hàng đầu của Việt Nam.

Ông tên thật là Tạ Thái An, sinh ngày 25 tháng 10 năm 1921 tại xã Bảo Khê, huyện Kim Động (nay thuộc thành phố Hưng Yên), tỉnh Hưng Yên, con ông Tạ Quang Khai và bà Nguyễn Thị Tành. Cha ông là một tiểu chủ yêu nước làm nghề thợ may, do tham gia phong trào yêu nước nên bị Pháp lùng bắt, vì vậy đã đưa gia đình lên sinh sống tại vùng Tràng Định - Thất Khê (Lạng Sơn). Tuổi thơ ông lớn lên tại vùng rừng núi này.

Sau khi hoàn thành lớp nhất (tương đương với lớp 5 hiện nay), ông được cha gửi xuống Hà Nội ở nhờ ông Mai Phúc Tường (hiệu Quảng Thái) ở 29 Hàng Bồ để học tiếp bậc trung học tại trường tư thục Thăng Long[1]. Sau này khi ông Hoàng Minh Thảo hoạt động cách mạng đã được gia đình ông Mai Phúc Tường che giấu hoạt động. Cũng trong quãng thời gian này, trong những lần về Lạng Sơn nghỉ hè, ông giác ngộ cách mạng qua những đợt tham gia buổi tuyên truyền của Đảng. Năm 1937, Tạ Thái An được xếp vào danh sách cảm tình Đảng tại cơ sở Đảng ở Lạng Sơn và tham gia Đoàn thanh niên dân chủ của Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức, lấy bí danh hoạt động là Tạ Quang. Năm 1941, ông tham gia Việt Minh, rồi được cử đi học quân sự ở Liễu Châu, Trung Quốc. Cuối năm 1944, ông tham gia gây dựng cơ sở chính trị và xây dựng lực lượng du kích ở vùng biên giới Lạng Sơn.

Sau khi về nước, ngày 7 tháng 1 năm 1945, tham gia Ban phụ trách công tác biên giới của Tổng bộ Việt Minh, Ủy viên dự khuyết Tỉnh ủy lâm thời Lạng Sơn. Ngày 3 tháng 3 năm 1945, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương và tham gia giành chính quyền ở Lạng Sơn. Cái tên Hoàng Minh Thảo ra đời trong thời gian này và gắn bó với ông cho đến tận cuối đời.

Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, từ tháng 8 năm 1945 đến năm 1949, ông là phái viên của Bộ Quốc phòng ở các tỉnh duyên hải tả ngạn sông Hồng, Khu trưởng Chiến khu III, Phó tư lệnh Liên khu III. Năm 1948, ông được phong quân hàm Đại tá Quân đội Quốc gia Việt Nam trong đợt phong hàm đầu tiên.

Từ 1949-1950, ông làm Tư lệnh Liên khu 4.

Sau Chiến dịch Biên giới 1950, các đại đoàn quân chính quy được thành lập. Ông được bổ nhiệm làm Đại đoàn trưởng đầu tiên của Đại đoàn 304 (1950-1954).

Sau năm 1954, ông được phân công công tác đào tạo cán bộ quân sự, xây dựng Học viện Quân sự. Ông giữ chức vụ Hiệu trưởng Học viện Quân sự liên tục từ 1954 đến 1966 (nay là Học viện Lục quân Đà Lạt). Năm 1962, ông nghiên cứu ở Học viện Quốc phòng Bắc Kinh. Sau này có học bổ túc quân sự ở Liên Xô (cũ). Ông thông thạo tiếng Pháp, tiếng Trung quốc.

Từ tháng 11 năm 1966, ông được điều vào Nam giữ chức Phó tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên. Chính qua trận đụng độ giữa Quân giải phóng Miền Nam và quân Mỹ tại Iađrăng mà ông đã ghi nhận lại được những nguyên tắc quan trọng giúp Quân giải phóng Miền Nam giành được một số lợi thế khi giao chiến với một đối phương có ưu thế tuyệt đối về hỏa lực và cơ động.

Năm 1968, ông là Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên. Tháng 8 năm 1974, ông giữ chức Phó tư lệnh Quân khu V; tháng 3 năm 1975, là Tư lệnh Chiến dịch giải phóng Tây Nguyên.

Sau 1975, từ tháng 5 năm 1976 đến 1989, ông trở lại giữ chức Viện trưởng Học viện Lục quân Đà Lạt (1976-1977), Viện trưởng Học viện Quân sự Cấp cao (1977-1989, nay là Học viện Quốc phòng Việt Nam), năm 1987, kiêm Phó chủ tịch Hội đồng Khoa học Quân sự Bộ quốc phòng.

Từ năm 1990, ông là Viện trưởng Viện Chiến lược Quân sự, Bộ Quốc phòng Việt Nam và giữ chức vụ này cho đến khi nghỉ hưu (1995).

Ông qua đời lúc 8 giờ sáng ngày 8 tháng 9 năm 2008 tại Hà Nội và được an táng tại nghĩa trang Mai Dịch.

Ngoài nắm giữ các chức vụ Tư lệnh các chiến dịch quan trọng, quản lý các Học viện quân sự, ông còn là một người thầy của nhiều thế hệ tướng lĩnh quân đội, một nhà nghiên cứu lịch sử quân sự và lý luận quân sự xuất sắc ở tầm chiến lược.

Ông được phong Giáo sư ngành Khoa học quân sự năm 1986, Nhà giáo nhân dân năm 1988.

Ông là tác giả của nhiều tác phẩm quân sự. Ngoài ra, ông còn là Ủy viên Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam.

Ông nghỉ hưu vào năm 1995, nhưng vẫn tham gia công tác nghiên cứu về khoa học quân sự.

Ông đã được Nhà nước Việt Nam đã tặng thưởng các huân chương:

Năm 2005, ông được Nhà nước Việt Nam tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh cho Cụm công trình về nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Ngày 17 tháng 10 năm 2023, ông được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.