Lễ Hội Ở Việt Nam Thường Tổ Chức Theo

Lễ Hội Ở Việt Nam Thường Tổ Chức Theo

Hội Khuyến học Việt Nam là tổ chức xã hội của mọi công dân và tổ chức Việt Nam tâm huyết với sự nghiệp "trồng người góp sức phấn đấu cho phong trào " toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục", "cả nước trở thành một xã hội học tập" nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập khu vực và quốc tế. Hội Khuyến học Việt Nam là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Nguyên tắc hoạt động: - Tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, hợp tác chặt chẽ với ngành giáo dục đào tạo, tranh thủ sự hướng dẫn, hỗ trợ của Mặt trận Tổ quốc các cấp. - Phát huy quyền chủ động, sáng tạo của các tổ chức Hội, liên kết với các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức kinh tế khoa học, văn hóa - xã hội trong hoạt động khuyến học khuyến tài. - Tranh thủ sự ủng hộ và trợ giúp về tinh thần, vật chất của mọi tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước vì sự nghiệp khuyến học. - Hội làm việc theo chế độ dân chủ tập thể và quyết định theo đa số. 3. Nhiệm vụ 3.1. Khuyến khích và hỗ trợ việc dạy và học trong nhà trường và phong trào học tập thường xuyên trong nhân dân, góp phần nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp của mọi người trong xã hội, góp sức phấn đấu cho sự công bằng xã hội về giáo dục, xây dựng xã hội học tập, đặc biệt chú ý những người nghèo, người khuyết tật không có điều kiện học tập, những người có năng khiếu. 3.2. Liên kết mọi gia đình và tổ chức xã hội, cùng các cơ sở giáo dục và đào tạo góp phần động viên, chăm lo về vật chất và tinh thần đối với các thầy cô giáo, thực hiện sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội, học kết hợp với hành, xây đựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 3.3. Tư vấn, phản biện, giám định về giáo dục khi có yêu cầu trên cơ sở tập hợp ý kiến của đông đảo các nhà giáo dục, nhà khoa học và những người tâm huyết với sự nghiệp giáo dục; kiến nghị với Đảng, Chính quyền, ngành giáo dục cùng cấp về chủ trương, chính sách, biện pháp phát triển giáo dục, hình thành xã hội học tập. 4. Hệ thống tổ chức - TW Hội Khuyến học Việt Nam - Tỉnh Hội Khuyến học - Huyện Hội Khuyến học - Hội Khuyến học cơ sở xã, phường, thị trấn. Các cấp Hội đều có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản Tính đến tháng 12/2005, tổ chức Hội Khuyến học đã có ở + 100% tỉnh, huyện + 95% xã, phường, thị trấn +130.000 Chi hội khuyến học ở thôn, làng, khu phố, trường học . + Hàng chục ngàn Ban khuyến học ở các dòng họ, cơ quan đơn vị sản xuất kinh doanh - Các loại hội viên (Hội viên chính thức, hội viên tập thể, hội viên liên kết, hội viên danh dự). Số lượng hội viên của Hội khoảng 4 triệu (nhiều tỉnh, số hội viên chiếm từ 10% đến 15 - 18% dân số) 5. Xây dựng và phát triển Quỹ khuyến học - Quỹ khuyến học ở TW: Số thu bình quân 634 triệu đồng/năm, Số dư bình quân:1.824 triệu đồng/năm. - Quỹ ở địa phương: Đến 6/2005 có 309 tỷ đồng (bình quân mỗi người đóng góp 3.500 đi năm). - Quỹ đã tặng nhiều giải thưởng cho các giáo viên, học sinh, sinh viên; hỗ trợ cho hàng triệu học sinh, sinh viên nghèo, tàn tật hoặc mồ côi có điều kiện đi học; động viên nhiều gia đình nuôi những em nghèo và khó khăn được đi học.

Hội Khuyến học Việt Nam là tổ chức xã hội của mọi công dân và tổ chức Việt Nam tâm huyết với sự nghiệp "trồng người góp sức phấn đấu cho phong trào " toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục", "cả nước trở thành một xã hội học tập" nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập khu vực và quốc tế. Hội Khuyến học Việt Nam là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Nguyên tắc hoạt động: - Tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, hợp tác chặt chẽ với ngành giáo dục đào tạo, tranh thủ sự hướng dẫn, hỗ trợ của Mặt trận Tổ quốc các cấp. - Phát huy quyền chủ động, sáng tạo của các tổ chức Hội, liên kết với các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức kinh tế khoa học, văn hóa - xã hội trong hoạt động khuyến học khuyến tài. - Tranh thủ sự ủng hộ và trợ giúp về tinh thần, vật chất của mọi tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước vì sự nghiệp khuyến học. - Hội làm việc theo chế độ dân chủ tập thể và quyết định theo đa số. 3. Nhiệm vụ 3.1. Khuyến khích và hỗ trợ việc dạy và học trong nhà trường và phong trào học tập thường xuyên trong nhân dân, góp phần nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp của mọi người trong xã hội, góp sức phấn đấu cho sự công bằng xã hội về giáo dục, xây dựng xã hội học tập, đặc biệt chú ý những người nghèo, người khuyết tật không có điều kiện học tập, những người có năng khiếu. 3.2. Liên kết mọi gia đình và tổ chức xã hội, cùng các cơ sở giáo dục và đào tạo góp phần động viên, chăm lo về vật chất và tinh thần đối với các thầy cô giáo, thực hiện sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội, học kết hợp với hành, xây đựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 3.3. Tư vấn, phản biện, giám định về giáo dục khi có yêu cầu trên cơ sở tập hợp ý kiến của đông đảo các nhà giáo dục, nhà khoa học và những người tâm huyết với sự nghiệp giáo dục; kiến nghị với Đảng, Chính quyền, ngành giáo dục cùng cấp về chủ trương, chính sách, biện pháp phát triển giáo dục, hình thành xã hội học tập. 4. Hệ thống tổ chức - TW Hội Khuyến học Việt Nam - Tỉnh Hội Khuyến học - Huyện Hội Khuyến học - Hội Khuyến học cơ sở xã, phường, thị trấn. Các cấp Hội đều có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản Tính đến tháng 12/2005, tổ chức Hội Khuyến học đã có ở + 100% tỉnh, huyện + 95% xã, phường, thị trấn +130.000 Chi hội khuyến học ở thôn, làng, khu phố, trường học . + Hàng chục ngàn Ban khuyến học ở các dòng họ, cơ quan đơn vị sản xuất kinh doanh - Các loại hội viên (Hội viên chính thức, hội viên tập thể, hội viên liên kết, hội viên danh dự). Số lượng hội viên của Hội khoảng 4 triệu (nhiều tỉnh, số hội viên chiếm từ 10% đến 15 - 18% dân số) 5. Xây dựng và phát triển Quỹ khuyến học - Quỹ khuyến học ở TW: Số thu bình quân 634 triệu đồng/năm, Số dư bình quân:1.824 triệu đồng/năm. - Quỹ ở địa phương: Đến 6/2005 có 309 tỷ đồng (bình quân mỗi người đóng góp 3.500 đi năm). - Quỹ đã tặng nhiều giải thưởng cho các giáo viên, học sinh, sinh viên; hỗ trợ cho hàng triệu học sinh, sinh viên nghèo, tàn tật hoặc mồ côi có điều kiện đi học; động viên nhiều gia đình nuôi những em nghèo và khó khăn được đi học.