Thủ Tục Thành Lập Cty Xuất Nhập Khẩu

Thủ Tục Thành Lập Cty Xuất Nhập Khẩu

Việc thành lập công ty xuất nhập khẩu được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Vì vậy, thành lập một công ty như thế nào để xuất nhập khẩu? Điều kiện và thủ tục thành lập công ty xuất nhập khẩu khó không? Hãy cùng Luật Hùng Phát tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Việc thành lập công ty xuất nhập khẩu được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Vì vậy, thành lập một công ty như thế nào để xuất nhập khẩu? Điều kiện và thủ tục thành lập công ty xuất nhập khẩu khó không? Hãy cùng Luật Hùng Phát tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

Hàng hóa để kinh doanh xuất nhập khẩu không thuộc danh mục hàng hóa cấm, tạm ngừng hoặc không được quyền xuất, nhập khẩu theo quy định trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Nếu hàng hóa thuộc danh mục xuất, nhập khẩu có giấy phép và điều kiện (căn cứ tại Phụ lục III Nghị định 69/2018/NĐ-CP) thì cần có giấy phép được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp và được đính kèm trong hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp (Khoản 1, Điều 4, Nghị định 69/2018/NĐ-CP).

Trường hợp hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc diện kiểm dịch, đảm bảo các quy chuẩn về chất lượng và an toàn thực phẩm thì cần cơ quan có thẩm quyền kiểm tra và chấp thuận trước khi làm thủ tục xuất nhập khẩu.

Thương nhân thực hiện xuất nhập khẩu theo quy định phải là:

Theo quy định, việc thành lập công ty xuất nhập khẩu không có điều kiện đối với mức vốn điều lệ tối thiểu. Do đó, số vốn thành lập công ty xuất, nhập khẩu hàng hóa sẽ tùy thuộc vào thương nhân là cá nhân hoặc doanh nghiệp đó. Đồng thời, vốn điều lệ của công ty kinh doanh xuất nhập khẩu không có sự ràng buộc với những loại vốn khác.

Thủ tục, hồ sơ thành lập công ty xuất nhập khẩu

Quy trình thành lập công ty xuất nhập khẩu bao gồm các bước như sau:

Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty xuất nhập khẩu.

Căn cứ theo quy định tại Điều 21 đến Điều 24 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, hồ sơ thành lập công ty xuất nhập khẩu gồm có:

Hồ sơ thành lập công ty xuất nhập khẩu

Bước 2. Nộp hồ sơ tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Sau khi hoàn thành hồ sơ, doanh nghiệp thực hiện nộp hồ sơ theo 1 trong 2 cách sau:

Thời hạn giải quyết hồ sơ: 3 – 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ.

Bước 3. Nhận kết quả tại Sở Kế hoạch và Đầu tư

Bước 4. Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

Bước 5. Hoàn tất các thủ tục sau khi thành lập công ty xuất nhập khẩu

Sau khi được cấp Đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp cần thực hiện ngay 9 việc sau để đảm bảo công ty hoạt động theo đúng quy định của pháp luật:

II. Điều kiện thành lập công ty xuất nhập khẩu

Trước khi chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ để thành lập công ty sản xuất, các thương nhân cần phải tìm hiểu về điều kiện thành lập như sau:

2. Chủ thể thành lập doanh nghiệp:

3. Tên công ty xuất nhập khẩu: Cần đáp ứng các kiện quy định tại Điều 37, Điều 38 và Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020.

4. Địa chỉ trụ sở công ty xuất nhập khẩu:

Thông tin về địa chỉ trụ sở phải chính xác từ số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Không sử dụng địa chỉ chung cư, căn hộ tập thể để đăng ký địa chỉ công ty.

5. Mã ngành nghề xuất nhập khẩu

Doanh nghiệp cần đăng ký đúng và đủ những ngành nghề liên quan đến xuất nhập khẩu và những hàng hóa doanh nghiệp dự định xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp cần tìm hiểu thêm cả các điều kiện để kinh doanh ngành nghề mong muốn (giấy phép con, giấy chứng nhận, vốn pháp định,...) để thực hiện các thủ tục đúng quy định trong quá trình xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Doanh nghiệp có thể đăng ký mức vốn điều lệ phù hợp với khả năng tài chính của mình trừ trường hợp ngành nghề dự định kinh doanh có quy định về vốn pháp định. Doanh nghiệp rà soát trước điều kiện về vốn pháp định của ngành nghề dự định đăng ký, nếu có quy định về vốn pháp định đối với ngành nghề đó doanh nghiệp phải đăng ký vốn điều lệ cao hơn mức vốn pháp định đó.

Trình tự thủ tục thành lập công ty xuất nhập khẩu

Đối với công ty xuất nhập khẩu có vốn đầu tư trong nước thì trình tự thủ tục thành lập cần có 05 bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đăng ký thành lập công ty

Hồ sơ xin giấy phép kinh doanh công ty xuất nhập khẩu gồm các thành phần sau:

Bước 2: Nộp hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhận kết quả

Cá nhân/tổ chức nộp hồ sơ đầy đủ đến Phòng Đăng ký kinh doanh theo một trong 2 hình thức:

Phòng Đăng ký kinh doanh tiến hành cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trong vòng 3 – 6 ngày nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ. Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ theo quy định thì cá nhân/tổ chức sẽ được gửi văn bản yêu cầu bổ sung, chỉnh sửa.

Bước 3: Tiến hành công bố thông tin doanh nghiệp

Bước 4: Khắc dấu của công ty xuất nhập khẩu

Sau khi được cấp giấy Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì cá nhân/tổ chức cần khắc dấu pháp nhân cho công ty theo quy định của pháp luật.

Bước 5: Thực hiện các thủ tục khác để công ty đi vào hoạt động

Công ty xuất nhập khẩu cần thực hiện các thủ tục khác như: giấy phép phòng cháy chữa cháy, giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc giấy phép xuất nhập khẩu nếu hàng hóa thuộc diện cần xin giấy phép.

Nếu cần tư vấn về thủ tục xin giấy phép con kể trên, có thể liên hệ với Lạc Việt để được hỗ trợ nhanh chóng nhất.

Khi thành lập công ty xuất nhập khẩu thì cần đăng ký những ngành nghề gì?

Doanh nghiệp có thể đăng ký mã 8299 làm mã ngành nghề xuất nhập khẩu được quy định trong Danh mục ngành nghề kinh tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg. Ngoài ra hoạt động xuất nhập khẩu còn nhiều công đoạn liên quan đến đóng gói và vận chuyển, doanh nghiệp có thể đăng ký thêm mã ngành “Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải” (5229), “Kho bãi và lưu giữ hàng hóa” (5210), “Dịch vụ đóng gói” (8292), “Bốc xếp hàng hóa” (5224), … để thuận tiện hơn trong quá trình hoạt động xuất nhập khẩu.

Chi phí, lệ phí của thủ tục mở công ty xuất nhập khẩu

Chi phí thành lập công ty là các khoản phí, lệ phí mà người thành lập công ty phải đóng cho Nhà Nước theo quy định. Tuy nhiên, theo điều 32 Nghị định 01/2021/NĐ-CP doanh nghiệp phải nộp phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp tại thời điểm nộp hồ sơ thành lập công ty. Biểu phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 47/2019/TT-BTC thì lệ phí đăng ký doanh nghiệp là 50.000 đồng/lần

III. Thủ tục thành lập công ty xuất nhập khẩu

Sau khi đáp ứng các điều kiện thành lập công ty xuất nhập khẩu tại Việt Nam, doanh nghiệp tiến hành chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ theo đúng quy trình luật định. Chi tiết như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ như trên và nộp hồ sơ tại Sở kế hoạch đầu tư xin cấp đăng ký kinh doanh.

Bước 2: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định. Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và thông tin về ngành, nghề kinh doanh.

Bước 3: Khắc dấu của doanh nghiệp

Hiện nay, Luật không quy định về thủ tục thông báo mẫu con dấu của doanh nghiệp. Con dấu sẽ do doanh nghiệp tự khắc và tự chịu trách nhiệm.

Điều kiện thành lập công ty xuất nhập khẩu

Tùy thuộc vào số lượng thành viên góp vốn thành lập công ty, bạn có thể lựa chọn các loại hình công ty sau:

Thành viên, cổ đông góp vốn thành lập công ty xuất nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện sau:

Người đại diện pháp luật của doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:

Tên công ty xuất nhập khẩu phải đáp ứng các kiện quy định tại Điều 37, Điều 38 và Điều 39 Luật Doanh nghiệp cụ thể như sau:

Doanh nghiệp cần đăng ký đúng và đủ những ngành nghề liên quan đến xuất nhập khẩu và những hàng hóa doanh nghiệp dự định xuất nhập khẩu. Tuy nhiên cần lưu ý, mỗi loại hàng hóa doanh nghiệp muốn xuất nhập khẩu (ví dụ như: nông sản, hàng điện tử, thủy sản, dược phẩm…) có thể sẽ yêu cầu các điều kiện khác nhau (như chứng chỉ xuất nhập khẩu, giấy phép bán lẻ, vốn pháp định…) do đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu và đáp ứng đầy đủ các điều kiện liên quan đến ngành nghề của loại hàng hóa đó. Do đó, công ty xuất nhập khẩu nên lựa chọn một vài hàng hóa chủ đạo để xuất/nhập khẩu, tránh việc phải chuẩn bị quá nhiều giấy tờ và phải thực hiện quá nhiều thủ tục hành chính.

Đối với công ty xuất nhập khẩu, trước khi đăng ký vốn điều lệ, doanh nghiệp cần kiểm tra rà soát xem có ngành nghề nào liên quan đến hàng hóa cần xuất nhập khẩu có yêu vốn pháp định không? Nếu có doanh nghiệp phải đăng ký mức vốn điều lệ lớn hơn hoặc bằng với vốn pháp định. Còn nếu không thì doanh nghiệp có thể đăng ký mức vốn điều lệ phù hợp với khả năng tài chính của mình.