Sống trong một thế giới ngày càng đề cao sự giao thoa, nhiều bạn trẻ đã chọn cho mình con đường du học để tìm kiếm cơ hội phát triển bản thân. Nếu bạn đang muốn đi du học nước ngoài nhưng chưa rõ mục đích mà bạn muốn khi đi du học là để làm gì, nên đi du học nước nào hoặc bạn muốn hiểu rõ bản chất của việc đi du học để giải đáp câu hỏi như “có nên đi du học”, “tại sao nên đi du học”. Ngày hôm nay, trong bài viết này, hãy cùng Saigon Business School giải đáp những thắc mắc trên nhé.
Sống trong một thế giới ngày càng đề cao sự giao thoa, nhiều bạn trẻ đã chọn cho mình con đường du học để tìm kiếm cơ hội phát triển bản thân. Nếu bạn đang muốn đi du học nước ngoài nhưng chưa rõ mục đích mà bạn muốn khi đi du học là để làm gì, nên đi du học nước nào hoặc bạn muốn hiểu rõ bản chất của việc đi du học để giải đáp câu hỏi như “có nên đi du học”, “tại sao nên đi du học”. Ngày hôm nay, trong bài viết này, hãy cùng Saigon Business School giải đáp những thắc mắc trên nhé.
2. Phân Loại Nhượng Quyền Thương Hiệu
Trong kinh doanh nhượng quyền thương hiệu, có 4 hình thức cơ bản và được áp dụng phổ biến như sau:
Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện (full business format franchise): bên nhượng quyền chuyển nhượng đầu đủ hệ thống (chiến lược, quy trình vận hàng, chính sách quản lý, hỗ trợ tiếp thị, quảng cáo…); bí quyết công nghệ sản xuất/kinh doanh; hệ thống thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ.
Nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện (non-business format franchise): là mô hình bên nhượng quyền nhượng một phần sản phẩm, hình thức kinh doanh đến đối tác nhận quyền.
Nhượng quyền có tham gia quản lý (management franchise): bên cạnh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và mô hình/công thức kinh doanh, bên nhượng quyền hỗ trợ cung cấp người quản lý và điều hành.
Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn (equity franchise): bên nhượng quyền tham gia đầu tư vốn với tỷ lệ nhỏ và có thể tham gia vào hội đồng quản trị công ty của đối tác nhận quyền.
1. Nhượng quyền thương hiệu là gì
Nhượng quyền thương hiệu là một hình thức kinh doanh của cá nhân hay tổ chức nào đó được phép dùng thương hiệu của một sản phẩm, dịch vụ của bên nhượng quyền để kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên với điều kiện bên được nhượng phải đồng ý các thỏa thuận của bên nhượng lại thương hiệu.
Nhu cầu về nhượng quyền thương hiệu xuất hiện, khi và chỉ khi bên nhượng quyền, sở hữu tài sản thương hiệu đủ lớn, muốn và có khả năng mở rộng thương hiệu nhưng không có đủ khả năng tài chính và mô hình kinh doanh của bên nhượng quyền đã hoạt động có lãi thực sự.
Lợi ích rõ ràng nhất của việc đi du học mang lại nhất đó là sự tự lập mà trường lớp, sách vở không thể nào cung cấp cho bạn. Việc phải đối mặt với một môi trường mới sẽ giúp bạn học được cách chăm sóc bản thân, biết được điểm mạnh và yếu của bản thân và tăng khả năng giao tiếp.
Bạn sẽ dần hiểu rõ bản thân, tích lũy cho mình nhiều kinh nghiệm sống hơn khi phải giải quyết các vấn đề một mình mà không phải phụ thuộc vào bất kỳ ai. Từ đó xây dựng được phong cách, cá tính và văn hóa riêng của mình.
Không có cách thức ngọc ngoại ngữ nào hiệu quả hơn việc tự bản thân chúng ta đắm mình vào nơi mà ngôn ngữ đó được sử dụng nhiều nhất, Khi được sống trong môi trường như vậy các kỹ năng nghe, nói, viết của bạn sẽ phát triển từng ngày. Thêm vào đó, học tập tại nước ngoài còn mang tới cho bạn khả năng học thêm loại ngôn ngữ thứ 2 và thứ 3 tùy thuộc vào nơi bạn sinh sống vì có nhiều hơn, người dân tại đó nói nhiều hơn một thứ tiếng.
Chi phí sinh hoạt và học tập cao hơn Việt Nam rất nhiều. Muốn đi du học tự túc (trong trường hợp không có học bổng) bạn phải chuẩn bị chi phí học và ăn ở tương ứng với số năm đi học. Bên cạnh đó, bạn phải chứng minh có nguồn tài chính thường xuyên đáp ứng được yêu cầu của nhà trường và chính phủ sở tại.
Đây có lẽ là câu hỏi mà nhiều bạn đặt ra khi bản thân vẫn đang mông lung trước những quyết định của mình. Vậy thì hãy xem qua một vài lợi ích dưới đây của việc “nên đi du học”.
Sau khi đã làm rõ câu hỏi “có nên đi du học”, các bạn sẽ phải trả lời tiếp câu hỏi “nên đi du học nước nào” và cân nhắc chọn các đất nước mà bạn muốn gửi gắm ước mơ của mình. Sau đây là các đất nước mà bạn có thể tham khảo.
Với chất lượng đào tạo hàng đầu, bằng tốt nghiệp của Úc luôn được săn đón cao và có thể nộp hồ sơ vào bất kỳ trường nào trên thế giới. Ngoài ra, hệ thống các trường đại học của Úc cũng được đánh giá cao về chất lượng, liên tục nằm trong top 50, 100, 500 trường đại học hàng đầu thế giới. Đây cũng là cái nôi của khoa học và công nghệ, với các nhà khoa học và nhà nghiên cứu của Xứ sở Chuột túi đã giành được 8 giải thưởng Nobel và nhiều giải thưởng quốc tế danh giá khác.
Hoa Kỳ là một cường quốc hàng đầu thế giới, dẫn đầu về tài chính, khoa học, kỹ thuật, công nghệ và giáo dục. Nên không khó hiểu khi nền giáo dục Mỹ liên tục đứng đầu tân thế giới, với 30 trường được xếp vào top 100 trường tốt nhất thế giới. Hoa Kỳ luôn giữ vững vị trí dẫn đầu với phương pháp giáo dục đào tạo chuyên nghiệp, linh hoạt và thực tiễn, đảm bảo chất lượng sinh viên tốt nghiệp. Chính vì vậy, Mỹ luôn là sự lựa chọn hàng đầu của sinh viên quốc tế để du học.
Với mức học phí vừa phải, cơ sở giáo dục chất lượng cùng với cơ hội việc làm sau tốt nghiệp rộng mở và môi trường sống thân thiện, không có gì ngạc nhiên khi du học Canada nhanh chóng trở thành tâm điểm chú ý của sinh viên quốc tế..
Vương quốc Sương Mù luôn là điểm đến du học được ưa thích thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ bởi vì hệ thống giáo dục ở Anh được chọn là tiêu chuẩn trên toàn thế giới trong một thời gian dài. Phong cách giảng dạy tại đây mang tính cách mạng cùng cơ sở vật chất hiện đại, Anh luôn được cộng đồng quốc tế khen ngợi về môi trường sáng tạo và đầy thử thách, giúp thúc đẩy sinh viên trở thành những công dân toàn diện.
Với những thông tin trên, mong đã giúp bạn đã giải đáp được câu hỏi đi du học để làm gì và nếu bạn đã xác định được mong muốn du học bản thân và tìm kiếm các cơ hội du học tại các trường đại học xịn sò trên thế giới thì bạn có thể đến với SBS – trường đào tạo kinh doanh thực chiến có hệ thống liên kết với các trường đại học trên quốc tế. SBS luôn sẵn sàng tư vấn để bạn có hành trang vững vàng nhất trên con đường du học. Liên hệ ngay với đội ngũ đào tạo tại website SBS để nhận được thông tin chi tiết hơn.
Với các thương hiệu nổi tiếng hiện nay thì bất cứ đâu chúng ta cũng có thể nhìn thấy cửa hàng. Tuy nhiên không phải tất cả các cửa hàng đều cùng là chi nhánh của thương hiệu. Phần lớn trong số đó là các cửa hàng kinh doanh dưới dạng nhượng quyền thương hiệu. Vậy nhượng quyền thương hiệu là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của Nhân Hòa.
Đi du học nước ngoài để học thêm, bổ sung cho bản thân những kiến thức hiện đại, ngành nghề, môi trường đào tạo mới mà bản thân chưa từng được tiếp xúc qua. Bạn sẽ phải học cách làm quen vì phương pháp dạy học và cách học ở các nước phát triển rất đề cao tính tự học, năng động, sáng tạo và giao tiếp giữa các học viên để làm việc nhóm, tranh biện trong các môn học.
3. Cần đảm bảo những điều kiện gì khi thực hiện nhượng quyền thương hiệu?
Để nhượng quyền thành công cần phải xem xét nhiều yếu tố nhưng nói riêng về mặt pháp lý thì cần phải đảm bảo:
- Đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Đã đăng ký thương hiệu và được cấp văn bằng bảo hộ.
Theo đó, để việc nhượng quyền không gặp khó khăn thì cần phải đáp ứng đủ 03 yếu tố nêu trên - nếu thiếu dù 01 trong những yếu tố này thì rủi ro pháp lý gặp phải là rất lớn.
- Đăng ký thương hiệu là vấn đề quan trọng nhất khi nhượng quyền. Có rất nhiều doanh nghiệp, đơn vị nhượng quyền gặp lỗi như:
+ Đăng ký thương hiệu không kịp thời: Việc đăng ký thương hiệu không kịp thời có thể dẫn đến hệ quả là thương hiệu bị đăng ký trước hoặc mới dừng lại ở việc nộp tờ khai cấp văn bằng bảo hộ.
Như vậy về bản chất khi chưa được cấp văn bằng (sau 18 - 24 tháng nộp hồ sơ) thì cá nhân chưa được Nhà nước công nhận quyền sở hữu với nhãn hiệu này. Nếu chưa có quyền sở hữu thì không thể định đoạt hay sử dụng.