Thực hiện Chương trình Di chuyển lao động giữa Australia và Việt Nam (Chương trình PALM) trong ngành nông nghiệp, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết trong năm đầu tiên (năm 2024), sẽ có tối đa 6 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được lựa chọn tham gia.
Thực hiện Chương trình Di chuyển lao động giữa Australia và Việt Nam (Chương trình PALM) trong ngành nông nghiệp, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết trong năm đầu tiên (năm 2024), sẽ có tối đa 6 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được lựa chọn tham gia.
Một môi trường học tập tốt trong ngành CNTT phải tạo điều kiện cho sinh viên được thực hành xuyên suốt chương trình học, đồng thời liên tục nâng cao năng lực ngoại ngữ và các kỹ năng mềm cần thiết.
Đây cũng là 3 tiêu chí khi nhà tuyển dụng lựa chọn ứng viên. Cá nhân nào sở hữu các giá trị đó càng vượt trội, càng có cơ hội chinh phục nhà tuyển dụng. Môi trường học tập do vậy trở thành tiêu chí quan trọng đầu tiên khi chọn trường.
Theo Th.S Lê Thị Hồng Hạnh, Giám đốc khối giáo dục liên kết quốc tế FPT, ngoài việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành, sinh viên cần một môi trường để va chạm và hiểu về công việc thực tế ngay trong thời gian học.
Cụ thể, sinh viên nên được tham quan môi trường làm việc của doanh nghiệp, trải nghiệm các buổi học dưới sự hướng dẫn trực tiếp của đại diện các doanh nghiệp. Điều này giải quyết mục tiêu tập trung đào tạo thực hành hơn lý thuyết, đồng thời gắn kết sinh viên với doanh nghiệp.
Ngoài ra, Khoa Công Nghệ Thông Tin còn cần đều đặn tổ chức các buổi workshop, giao lưu giữa sinh viên với diễn giả là người thành đạt hoặc có kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT. Qua đó, sinh viên sẽ được trang bị những kỹ năng mềm cần thiết cho công việc như kỹ năng giao tiếp, phỏng vấn, kỹ năng làm việc nhóm, cũng như xác định được nhu cầu hiện tại của thị trường, doanh nghiệp.
Đối với người lao động, để tham gia chương trình phải đáp ứng các tiêu chí, điều kiện, như: Có hộ chiếu còn hiệu lực phù hợp với thời gian tham gia hợp đồng lao động tại Australia; trên 21 tuổi vào thời điểm nộp hồ sơ xin thị thực.
Bên cạnh đó, người lao động phải có trình độ tiếng Anh cơ bản đủ để có thể làm việc, hòa nhập cuộc sống tại Australia, góp phần giảm rủi ro và tự giải quyết phát sinh.
Yêu cầu phải đạt điểm kiểm tra tiếng Anh tối thiểu một trong các hình thức sau: (1) điểm IELTS tổng thể là 4.0; (2) Pearson Test of English Academic (PTE Academic) - tổng điểm ít nhất là 30 dựa trên 4 thành phần của bài thi; (3) Cambridge English Advanced (CAE) - tổng điểm ít nhất là 147 dựa trên 4 thành phần của bài thi. Phía Australia sẽ không chấp nhận kết quả thi tại nhà hoặc trực tuyến.
Người lao động có điểm kiểm tra IELTS tổng thể dưới 5.0, hoặc điểm kiểm tra PTE Academic, CAE tương đương phải thực hiện bài thi trong khoảng thời gian 12 tháng, trước ngày người lao động được đề nghị ký hợp đồng lao động.
Người lao động có điểm kiểm tra IELTS tổng thể từ 5.0 trở lên hoặc điểm kiểm tra PTE Academic, CAE tương đương phải thực hiện bài thi trong khoảng thời gian 24 tháng, trước ngày người lao động được đề nghị ký hợp đồng lao động...
Khi tham gia chương trình, người lao động sẽ được hưởng các quyền lợi theo quy định của luật pháp Australia như người lao động nước này. Được hưởng mức lương cơ bản, ít nhất bằng mức lương tối thiểu theo quy định của luật pháp Australia, và phù hợp với các quy định của chương trình.
Họ cũng được người sử dụng lao động bố trí đủ việc làm, nơi làm việc an toàn; được người sử dụng lao động chi trả tối thiểu 300 đô la Australia cho chi phí vé máy bay từ Việt Nam đến nơi làm việc/nơi ở tại nước này.
Đồng thời, được người sử dụng lao động chi trả chi phí tuyển chọn/chi phí hành chính cho doanh nghiệp dịch vụ/đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ Australia sẽ cấp thị thực làm việc tạm thời (quan hệ quốc tế) - dòng di chuyển lao động Thái Bình Dương – Australia, hoặc loại thị thực khác theo quy định của Chính phủ nước này.
Được tham gia khóa học giáo dục định hướng do doanh nghiệp dịch vụ/đơn vị sự nghiệp công lập tổ chức, và được tham gia khóa hướng dẫn trước khi xuất cảnh do phía Australia tổ chức.
Họ cũng được tiếp tục tham gia chương trình lần nữa. Theo đó, người lao động đã tham gia, nếu có nguyện vọng tiếp tục tham gia, phải rời khỏi Australia 3 tháng sau khi kết thúc hợp đồng lao động đối với lao động thời vụ, và rời khỏi Australia 6 tháng sau khi kết thúc hợp đồng lao động đối với lao động dài hạn.
Người lao động chịu trách nhiệm về những chi phí trước khi xuất cảnh và khi đến nơi làm việc như: học tiếng Anh (nếu cần), ăn, ở, đi lại tại Việt Nam; hộ chiếu, lý lịch tư pháp, kiểm tra sức khỏe, một phần chi phí vé máy bay từ Việt Nam đến Australia (đã trừ đi khoản chi trả tối thiểu 300 đô la Australia được người sử dụng lao động chi trả)...
Doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia chương trình có hồ sơ gửi Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), gồm: (i) Văn bản đề nghị tham gia chương trình; (ii) Văn bản cam kết và các giấy tờ khác (nếu có) về các chính sách của mình để thực hiện tuyển dụng bao trùm có đạo đức và công bằng; (iii) Giấy tờ chứng minh đáp ứng tiêu chí; (iv) Phương án tuyển chọn, quản lý lao động, và phương án tài chính đối với người lao động đi làm việc tại Australi; (v) Chương trình, nội dung giáo dục định hướng cho người lao động trước khi xuất cảnh.
Thời gian tiếp nhận hồ sơ của doanh nghiệp từ ngày 16/9 đến ngày 20/9/2024.
Top 3 tiêu chí chọn trường đào tạo ngành Công nghệ thông tin: môi trường học tập, chương trình đào tạo và mức độ uy tín, bằng cấp của nhà trường có được công nhận rộng rãi hay không?
Khi đã xác định được đam mê với ngành CNTT, việc chọn đúng trường sẽ là con đường giúp bạn trẻ tiến đến mục tiêu trở thành một chuyên viên IT chuyên nghiệp. Dưới đây là 3 tiêu chí chọn trường đào tạo Công nghệ thông tin, các bạn học sinh THPT tham khảo để lựa chọn môi trường phù hợp.
Đào tạo ngành Công nghệ thông tin (CNTT) phù hợp với thời đại cần đáp ứng các yêu cầu của thị trường lao động, công nghệ mới và nhu cầu thực tiễn.
Trước tiên, chương trình đào tạo cần được cập nhật liên tục, bám sát các xu hướng công nghệ mới nhất như trí tuệ nhân tạo (AI), học máy (Machine Learning), điện toán đám mây (Cloud Computing), và an toàn thông tin. Một ngôi trường uy tín nên tập trung vào thực hành với tỷ lệ từ 60-70% thời gian học, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các dự án thực tế hợp tác cùng doanh nghiệp. Ngoài ra, trường cần trang bị cơ sở vật chất hiện đại, bao gồm phòng lab chuyên dụng và các phần mềm bản quyền để sinh viên tiếp cận gần nhất với môi trường làm việc thực tế.
Không chỉ tập trung vào kiến thức chuyên ngành, một trường đào tạo chất lượng cũng phải chú trọng phát triển kỹ năng mềm như làm việc nhóm, quản lý dự án, và tư duy phản biện. Việc liên kết với các doanh nghiệp hàng đầu như FPT, VNPT, Viettel hoặc các công ty công nghệ quốc tế cũng là một tiêu chí không thể bỏ qua, giúp sinh viên dễ dàng tìm được cơ hội thực tập và việc làm sau khi tốt nghiệp. Đồng thời, các trường có chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế như ABET hoặc CDIO sẽ đảm bảo sinh viên không chỉ đáp ứng được yêu cầu trong nước mà còn tự tin cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
Trong quá trình xin việc, sở hữu tấm bằng của một ngôi trường uy tín sẽ giúp sinh viên có lợi thế hơn. Mức độ uy tín của trường được thể hiện thông qua các thành tích, giải thưởng chuyên môn trong ngành như các giải về Khoa/Đơn vị đào tạo nhân lực CNTT, top ICT…do các tổ chức lớn trao tặng.
Vấn đề cần lưu ý nữa là phạm vi được công nhận của bằng tốt nghiệp. Tại nước ta, có rất nhiều đơn vị đào tạo CNTT nhưng về sau khi đi làm được 1-2 năm kinh nghiệm, các kĩ sư CNTT mong muốn học liên thông lên Đại Học để tìm hiểu sâu hơn về ngành nghề, cũng như sở hữu tấm bằng cao hơn, khi đó sinh viên được đào tạo ở các đơn vị không chính quy sẽ rất khó khăn trong quá trình liên thông
Bằng cấp, thông qua uy tín của trường mà sinh viên theo học, phần nào biểu thị năng lực chuyên ngành cũng như giá trị bản thân của sinh viên trước nhà tuyển dụng. Do đó, các bạn trẻ cần lựa chọn ngôi trường uy tín để nhận về tấm bằng xứng đáng với nỗ lực và nguyện vọng.
Trên đây là 3 tiêu chí chọn trường đào tạo ngành Công nghệ thông tin do trường Cao đẳng Bách Khoa tổng hợp. Xem ngay danh sách trường đào tạo ngành Công nghệ thông tin để lựa chọn trường phù hợp
Đầu tiên, các Chủ đầu tư cần phải hiểu rõ về loại hình sản xuất của cơ sở và các điều kiện cụ thể để nắm được nước thải của mình thuộc lĩnh vực gì phù hợp với các tính chất nước thải như thế nào.
CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI DỰ ÁN NHƯ SAU: ► Khảo sát cơ sở tại Doanh Nghiệp;
► Lập Dự án hệ thống xử lý nước thải tương ứng với công suất nước thải hằng ngày tại cơ sở;
► Thiết kế phương án kĩ thuật phù hợp với loại hình nước thải;
► Sau khi thống nhất được hồ sơ kĩ thuật và kết quả phân tích nước thải đầu vào được kiểm chứng bởi các trung tâm uy tín như Viện Pasteur TP.HCM, Trung tâm phân tích Quatest3,.... sẽ đến phần thi công xây dựng Hệ thống xử lý nước thải;
► Sau khi hoàn thành việc thi công xây dựng sẽ tới phần lắp đặt các thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải việc lắp đặt bao gồm 3 công đoạn chính:
- Lắp đặt phần máy móc thiết bị công nghệ;
- Lăp đặt phần cơ khí và các thiết bị liên quan của các hạng mục hệ thống xử lý nước thải;
- Lắp đặt phần điện và điện điều khiển tự động cho hệ thống xử lý nước thải;
► Sau khi lắp đặt và hoàn thiện hệ thống sẽ tới công đoạn vận hành và chạy thử hệ thống xử lý nước thải. Bước này sẽ bao gồm các nội dung như sau:
- Hoàn thành việc thử tải có nước và không nước ở hạng mục nghiệm thu xây dựng bể nước thải;
- Hoàn thành nghiệm thu phần công nghệ;
- Hoàn thành nghiệm thu phần cơ khí;
- Hoàn thành nghiệm thu phần điện và điện điều khiển tự động;
- Hoàn thành nghiệm thu phần nuôi cấy vi sinh và vận hành thử nghiệm 2 tháng;
- Hoàn thành nghiệm thu công trình khi có các phiếu kiểm tra phân tích nước đã đạt với yêu cầu của các văn bản pháp luật môi trường sở tại.
► Bảo hành và bảo trì công trình tùy theo 12 tháng hoặc 24 tháng.
⇒⇒ ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT ĐỐI VỚI CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÓ LÀ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ XỬ LÝ ĐẦU RA LUÔN ĐẠT CHUẨN VÀ ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ ĐẶT RA ĐỂ HỆ THỐNG LUÔN HOẠT ĐỘNG BỀN VỮNG, VẬN HÀNH HIỆU QUẢ NHẤT.
Một hệ thống xử lý nước thải được cho là bền vững dựa trên nhiều tiêu chí và được xem xét trên các phương diện khác nhau bao gồm:
1. Tiêu chí đánh giá về kỹ thuật;
2. Tiêu chí đánh giá về Kinh tế;
3. Tiêu chí đánh giá về môi trường xung quanh;
4. Tiêu chí đánh giá về văn hóa xã hội;
5. Tiêu chí đánh giá về tính bền vững và tương lai;
Những tiêu chí trên đã gây không ít khó khăn và trăn trở đối với các Doanh Nghiệp, Công ty khi lên một dự án đầu tư xây dựng Hệ Thống Xử Lý Nước Thải bởi ngoài chuyên môn ra thì chi phí đầu tư là không hề nhỏ bởi vì thế mà câu hỏi luôn được Doanh Nghiệp đặt ra là công nghệ xử lý đó có mang lại hiệu qủa tối ưu và tiết kiệm nhất hay không.
Công ty môi trường Nguyên Khang sẽ chia sẻ và phân tích các khía cạnh đến Quý Doanh Nghiệp về các tiêu chí khi đánh giá quyết định đầu tư HTXLT. Đây cũng là các tiêu chí mà chúng tôi luôn tư vấn và mang lại giải pháp TỐI ƯU cho các Doanh Nghiệp đã thực hiện.
I. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
1. Hiệu quả Xử Lý Nước Thải (tuân thủ theo QCVN...... /BTNMT);
- Đối với bất kỳ hệ thống XLNT nào, mục tiêu quan trọng nhất là chất lượng nước thải sau xử lý phải đạt được các yêu cầu cảu quy chuẩn môi trường hiện hành hay nói cách khác là chất lượng nước thải sau xử lý có tuân thủ QCVN liên quan hay không. Đây là tiêu chí bắt buộc đối với mô hình công nghệ xử lý nước thải.
2. Chi phí đầu tư ban đầu của HTXLNT;
- Hiệu quả xử lý của mỗi công tình đơn vị phản ánh sự phù hợp trong thiết kế, vận hành công trình đơn vị đó, đồng thời ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý cảu toàn hệ thống.
- Khi xem xét hai hệ thống có chi phí xây dựng và vận hành tương đương nhau thì hệ thống nào có hiệu quả loại bỏ chất ô nhiễm cao hơn thì sẽ an toàn trong việc tuân thủ quy định về môi trường hơn.
3. Tuổi thọ hay độ bền của công trình, thiết bị;
- Độ bền của công trình, thiết bị là tiêu chí đánh giá mức độ tin cậy của kết cấu công trình cũng như tuổi thọ của thiết bị;
- Đối với các công trình xử lý nước thải, các thiết bị công nghệ luôn phải làm việc với cường độ cao trong môi trường khắc nghiệt và nhiều chất ăn mòn cũng như oxi hóa nên việc dừng hệ thống để thay thế và bảo dưỡng thiết bị là hết sức khó khăn. Vì vậy, tuổi thọ công trình hay độ bền của các trang thiết bị công nghệ cần được xem xét một cách cẩn trọng và triệt để.
4. Khả năng thích ứng khi tăng nồng độ hay lưu lượng đầu vào ( Hệ số vượt tải K khi thiết kế công trình);
- Đây là một tiêu chí quan trọng trong các tiêu chí kỹ thuật. Nước thải tại các cơ sở thường có sự dao động không nhỏ (sự biến thiên nước thải) về lưu lượng cũng như tải lượng ô nhiễm. Vì vậy các mô hình công nghệ có khả năng thích ứng đối với các dao động của các chỉ số nước thải đầu vào thường được đánh gia cao và nên lưu tâm.
5. Thời gian thi công xây dựng hệ thống xử lý nước thải;
- Thời gian xây dựng là tiêu chí mở. Tuy nhiên, một mô hình cong nghệ được đánh giá cao hơn khi có thời gian lắp đặt và hoàn thiện ngắn và nhanh chóng ( năng lực thi công mỗi công ty là khác nhau) từ đó rút ngắn được thời gian vận hàng và đào tạo chuyển giao.
6. Biện pháp thi công dễ dàng, an toàn, thuận tiện;
- Đây là một tiêu chí mà không phải công ty môi trường nào cũng đáp ứng được. Biện pháp thi công là yếu tố rất trọng khi triển khai công trình nếu giải pháp càng nhanh gọn, dễ dàng thuận tiện đặc biệt là yếu tố An toàn nó là một tiêu chí quan trọng để được đánh giá cao.
7. Mức độ hiện đại hóa và tự động hóa của công nghệ xử lý nước thải;
- Mức độ hiện đại và tự động hóa của công nghệ xử lý là một tiêu chí cũng được đánh giá cao và quan tâm. Việc thiết lập một hệ thống điện điều khiển tự động hóa cho các thiết bị và vận hành hệ thống là việc hoàn toàn có thể làm được và không quá khó. Hệ thống điều khiển tự động sẽ giảm chi phí nhân công trong khâu vận hành, tăng hiệu quả và tuổi thọ của hệ thống.
8. Khả năng nâng cấp mở rộng cái tiến hệ thống trong tương lai;
- Khả năng mở rộng cải tiến module của thiết bị là yếu tố cũng nên cân nhắc, trong tương lai việc mở rộng sản xuất và phát triển của cơ sở là điều không tránh khỏi.
II. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ MẶT KINH TẾ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
Tổng vốn đầu tư xây dựng công trình, phí vận hành và uổng bảo trì, bảo dưỡng công trình là cơ sở để xác định các tiêu chí đánh giá về mặt kinh tế. Phí đầu tư công trình được dùng để so sánh chọn lọc phương án đầu tư có lợi nhất về mặt kinh tế. Cụ thể các nhóm tiêu chí đánh giá về mặt kinh tế như sau:
1. Phí tổn xây dựng và lắp đặt thiết bị;
- Chi phí xây dựng bao gồm phí nguyên vật liệu xây dựng, công cần lao, vận chuyển và một số uổng phụ trợ khác;
→ Tổng phí này có thể được trình diễn qua suất đầu tư xây dựng trên một đơn vị nước thải.
2. Chi phí vận hành, bảo trì, tu sửa bao gồm:
- Chi phí điện, nước, hóa chất, nhân công. phí bảo trì và sửa sang công trình là phí tổn dùng cho việc bảo trì, bảo dưỡng hệ thống.
III. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
1. Diện tích không gian sử dụng của hệ thống;
- Diện tích không gian dùng của hệ thống xử lý là một tiêu chí về môi trường cần đánh giá trong công tác tuyển lựa. Đối với các cơ sở y tế tại Việt Nam, diện tích đất dùng là hạn chế do các bệnh viện lớn thường nằm trong khu vực đông dân cư. Việc tuyển lựa một mô hình công nghệ có dùng ít diện tích đất thường là tiêu chí quan trọng hàng đầu đối với một số cơ sở. Một mô hình chiếm ít diện tích đất dùng, tạo phong cảnh môi trường hài hòa tại các cơ sở sẽ chiếm ưu thế trong việc tuyển lựa.
2. Tỷ lệ sử dụng vật liệu và năng lượng;
- Dùng ít năng lượng và nguyên liệu đồng nghĩa với việc hạn chế phát thải thứ cấp vào môi trường. bởi thế tiêu chí này được kê vào nhóm tiêu chí về môi trường.
3. Khả năng tái dùng chất thải thứ cấp;
- Khả năng tái sử dụng sản phẩm thứ cấp sau xử lý được liệt kê vào nhóm tiêu chí về môi trường. Việc tái dùng nước thải sau xử lý cho việc tưới tiêu đối với nước thải các cơ sở y tế là việc có tính khả thi. Việc này rất có ý nghĩa đối với các cơ sở y tế vùng xa có điều kiện không tiện lợi về nước cấp. Hơn nữa, việc tái sử dụng nước thải sau xử lý là việc làm tằn tiện tài nguyên, mang tính bền vững và thân thiện với môi trường.
4. Mức độ xử lý chất thải thứ cấp;
- Trong xử lý nước thải y tế, phát thải thứ cấp đốn là bùn thải và khí thải. Một mô hình công nghệ được đánh giá cao khi quan tâm đến sự phát thải thứ cấp trong quá trình xử lý. Mô hình công nghệ hoàn thiện khi đề cao các giải pháp tổng thể trong xử lý triệt để cả hai nguyên tố ô nhiễm phát sinh này.
5. Mức độ rủi ro mất an toàn đối với người vận hành, môi trường và giải pháp đề phòng, khắc phục khi xảy ra sự cố;
- Đây là tiêu chí quan trọng nằm trong nhóm tiêu chí về môi trường. Mô hình công nghệ ít xảy ra các sự cố rủi ro mất an toàn đối với người vận hành và môi trường cũng như việc dễ khắc phục sau khi xảy ra sự cố môi trường. Đối với các cơ sở y tế không sử dụng công nghệ tự động hóa trong xử lý hoặc có vị trí gần với khu dân cư, nguồn nước sinh hoạt,... cần phải đánh giá khôn xiết cẩn trọng tiêu chí này.
IV. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ VĂN HÓA - XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
Nhóm tiêu chí xã hội bao gồm chừng độ ưng ý của cộng đồng đối với những ảnh hưởng do hệ thống xử lý nước thải gây ra. Cụ thể nhóm tiêu chí này bao gồm: 1. Thẩm mỹ của hệ thống với phong cảnh khu vực; Hệ thống xử lý hợp với quy hoạch chung của cơ sở y tế, thiết kế xây dựng đẹp hài hòa với phong cảnh chung là tiêu chí được liệt kê vào nhóm tiêu chí văn hóa - xã hội và quản lý. Đối với cơ sở y tế, đặc biệt là đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh việc tạo lập một phong cảnh thiên nhiên sinh động, hài hòa và thân thiện với môi trường là một trong những nguyên tố quan yếu nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh và điều trị. 2. Khả năng thích ứng với điều kiện môi trường của vùng, miền; Khả năng thích nghi với điều kiện môi trường vùng miền là một tiêu chí quan trọng cần phải được coi xét một cách kỹ lưỡng trong tuyển lựa công nghệ. Một mô hình công nghệ được đánh giá cao khi đã tính hạnh tới các ảnh hưởng trong điều kiện khí hậu của các vùng, miền. Về điều kiện tự nhiên cần phải chú ý tới các nguyên tố ảnh hưởng của khí hậu vùng, miền lên hiệu quả xử lý của hệ thống.
V. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH BỀN VỮNG VÀ TƯƠNG LAI CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI:
Bền vững (sustainability) là khả năng duy trì. Để hoạt động ổn định và hiệu quả, một hệ thống công nghệ phải đảm bảo 4 yếu tố sau đây:
- Bền vững về kinh tế tài chính;
Nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) đô thị là một tập hợp các công trình và thiết bị tạo nên hệ thống kỹ thuật chức năng, tiếp nhận dòng vật chất (nước thải, nước cấp, hóa chất,…) và dòng năng lượng (điện năng, nhiên liệu,…) bên ngoài, hoạt động có kiểm soát nhờ các thông tin điều khiển để đạt được mục tiêu là xử lý được lượng nước thải theo yêu cầu và đảm bảo chất lượng xả thải theo quy chuẩn môi trường. Một NMXLNT phù hợp trong bối cảnh phát triển bền vững là khi nó có chi phí đầu tư và vận hành thấp nhất, khả thi về mặt kỹ thuật và pháp lý, đảm bảo hiệu quả xử lý ô nhiễm và được cộng đồng chấp nhận.
Như vậy, sự bền vững của NMXLNT bao gồm nhiều khía cạnh: xã hội, kỹ thuật tài chính, tổ chức và môi trường,... Các khía cạnh này đan xen với nhau và là một vấn đề phức tạp, được biểu diễn trên sơ đồ Hình 1sau đây.
Hình 1. Các yêu cầu đảm bảo sự bền vững của NMXLNT
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), các yếu tố khí hậu bất thường như bão lụt, nước biển dâng (NBD), gia tăng nhiệt độ,… tạo nên nhưng tác động tiêu cực đối với hệ thống thoát nước và NMXLNT đô thị như: nhiễm mặn nước thải, gián đoạn các quá trình hoặc quá tải các công trình xử lý khi có mưa lớn hoặc triều cường cao,…. Để NMXLNT hoạt động ổn định cần có các giải pháp ứng phó với BĐKH, là những giải pháp công trình để thích ứng và giảm nhẹ BĐKH.
Theo Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06 /8/2014 về thoát nước và xử lý nước thải (XLNT), NMXLNT đô thị hoạt động có hiệu quả khi đảm bảo các tiêu chí như sau:
- Hiệu quả của công nghệ: Đảm bảo mức độ cần thiết làm sạch nước thải, có tính đến khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận.
- Quản lý, vận hành và bảo dưỡng phù hợp với năng lực trình độ quản lý, vận hành của địa phương;
- Chi phí đầu tư hợp lý trong đó tính đến cả sự phụ thuộc vào công nghệ nhập khẩu;
- Phù hợp với đặc điểm điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất thủy văn của khu vực và khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận;
- An toàn và thân thiện với môi trường;
- Có khả năng mở rộng về công suất hay cải thiện hiệu quả xử lý trong tương lai;
- Đảm bảo hoạt động ổn định khi có sự thay đổi bất thường về chất lượng nước đầu vào, thời tiết và biến đổi khí hậu;
- Mức độ phát sinh và xử lý bùn cặn;
- Tiết kiệm năng lượng, có khả năng tái sử dụng nước thải, bùn thải sau xử lý;
Như vậy, một hệ thống thoát nước (HTTN) đô thị bền vững thì phải đáp ứng các yêu cầu: i). Đảm bảo sự hiệu quả của dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị trong đó có hợp phần NM XLNT tập trung). Các công trình của NMXLNT thích ứng với sự BĐKH.
Đa số các dự án XLNT thường chỉ chú trọng đến vấn đề kỹ thuật, biện pháp để xử lý ô nhiễm và các chi phí đầu tư, chi phí vận hành bảo trì mà chưa quan tâm đúng mức đến các yếu tố và chỉ tiêu xã hội khác. Mô hình thoát nước và XLNT được đặt ra yêu cầu khác nữa là bền vững trong quản lý và vận hành, nghĩa là vận hành đơn giản với công trình, thiết bị hoạt động bền vững và ít gây tác động tiêu cực đối với môi trường. Đó là sự sử dụng lâu dài là sự đảm bảo cả hai yếu tố là kinh tế và môi trường. Sự không bền vững của công trình lại đa số có nguyên nhân sâu xa từ những yếu tố xã hội. Đó là những yếu tố mang tính phi kỹ thuật như: nhu cầu sử dụng, khả năng đóng góp của cộng đồng, cách tổ chức quản lý....
Công ty môi trường Nguyên Khang là một trong những đơn vị môi trường lớn đã có kinh nghiệm thi công và tư vấn các Dự án lớn trong và ngoài nước. Là đơn vị uy tín trong lĩnh vực môi trường và Xử Lý Nước Thải. Khi có nhu cầu cần tư vấn và thi công các Hệ thống Xử lý nước thải Quý Khách hàng xin vui lòng liên hệ trực tiếp qua số Hotline: 0962.236.804 ( Mr Trưởng)
Hình ảnh công trình Nguyên Khang đã thực hiện:
Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Khu công nghiệp Bảo Minh - Nam Định. Công suất 7.000 m3 /ngày.đêm
Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Dệt Tân Tiến - Nha Trang . Công suất 1.000 m3 /ngày.đêm
Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Găng Tay Y Tế Nhất A Châu - Bình Phước. Công suất 2.000 m3 /ngày.đêm
Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Khoai Mì Tân Hiếu Hưng - Hòa Bình . Công suất 3.500 m3 /ngày.đêm
Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Khoai Mì Kom Tum Vina - Kom Tum. Công suất 3.500 m3 /ngày.đêm
Trạm Xử Lý Nước Thải Thủy Sản Thiên Phát - Tiền Giang. Công suất 500 m3 /ngày.đêm